CHỨNG ĐẮC TAM MINH
LÊ TƯ CHỈ
Nhược dĩ sắc kiến ngã
Dĩ âm thanh cầu ngã
Thị nhơn hành tà đạo
Bất năng kiến Như Lai.
Đây là cốt tủy của Liễu Nghĩa Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật; các…
06
Tháng 2

GIAO THỪA
VŨ DIỆU ANH
Một mình đón năm mới
Một mình thơ ngâm nga
Một mình nâng ly rượu
Chỉ có bóng và ta
Ngoài kia xuân đang tới
Tưng bừng đêm pháo hoa
Người trẻ say sưa hát
Chỉ mình…
06
Tháng 2

PHÁP NHĨ NHƯ THỊ
MINH NGỌC
Với “Thôi Kệ”, “Thế à”, “Vậy sao”, “Tùy duyên”… thì “Pháp nhĩ như thị” là câu nói quen thuộc trong chốn Thiền môn thường hay nói đến, như bày tỏ thái độ bình thản, an nhiên, sáng suốt nhận ra sự việc đã…
06
Tháng 2

PHÁP THỦY RỬA OAN CỪU
TRẦN ĐÌNH SƠN
Vua Minh Mạng (1820 – 1840) một hôm hội họp các quan bàn luận việc xưa nay, cao hứng ngài kể truyền thuyết về Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương, 1328 – 1398) như sau*:
Chu Nguyên Chương xuất thân nghèo khổ,…
06
Tháng 2

VẤN ĐỀ CHỮ KHOA ĐẨU
蝌 蚪
THÍCH VIÊN NHƯ
Hình ảnh này được khắc trên đá ở Cảm Tang, đây là bằng chứng cho thấy rằng chữ Khoa đẩu - Nòng Nọc có thật chứ không phải chữ thần tiên; đồng thời đây cũng là…
06
Tháng 2

NGÀY TẾT, NGHĨ VỀ TÍNH KHIÊM TỐN
VU GIA
Giảng và lược giảng Bát nhã Ba la mật đa tâm kinh, không ít cao tăng Việt Nam đã làm và đã in thành sách. Tôi đọc không hết, song những bản tôi đã đọc thấy không thua gì, thậm…
06
Tháng 2

TÁM BƯỚC ĐI ĐẾN HẠNH PHÚC TRONG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG (tt)
MINH BẢN
BƯỚC THỨ TÁM (tt)
Trạng thái trống không của thân chúng ta
Để hiểu biết thế nào những hiện tượng đều trống rỗng trong sự tồn tại thật…
06
Tháng 2

LỬA GIÁC NGỘ
THÍCH LIÊN PHƯƠNG
Đã quên rồi tác giả một lời thơ:
Rồi người sẽ chìm trong tăm tối lạnh
Bóng huy hoàng mùa hạ quá phù du.
“Nhớ lại” cái không còn là thời gian quá khứ “đã” tưởng những gì đến “sẽ”…
06
Tháng 2

Thiền sư Huyền Quang (1254-1334) tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, được kể như một nhà thơ lớn trong nền thi ca Việt Nam và Phật giáo. Những bài thơ của ông phảng phất hương vị thanh thoát, chìm lặng trong vô cùng. Dưới đây bài thơ Hoa Cúc được ông…