PHẬT VÀ BỤT
TRỊNH SÂM
Về cách gọi tên Bụt, hiện nay có hai giả thiết: (i) bắt nguồn từ tiếng phạn: Buddha; (ii) nguồn gốc từ tiếng Hán: Bồ đà.
Cả hai cách lý giải đều cho thấy xu hướng đơn tiết hóa và đọc trại theo các nguyên…
11
Tháng 2

CÂU CHUYỆN VỀ ĐÓNG GÓP CỦA
CƯ SĨ TRONG HỘI PHẬT GIÁO BẮC KỲ
NGUYỄN ĐẠI ĐỒNG
Tổng đốc trí sĩ Nguyễn Năng Quốc (1870-1951), Chánh Hội trưởng Hội Phật giáo Bắc Kỳ, là một trong những nhân vật Phật giáo tiêu biểu giai đoạn 1934-1945 trong việc thành lập hội…
11
Tháng 2

MỘT VÀI MINH XÁC VỀ PHẬT GIÁO
MAI THỌ TRUYỀN
Phật giáo là một tôn giáo, một triết học hay là một nền luân lý? Là một giáo lý bi quan hay lạc quan, tiêu cực hay tích cực? Đó là những câu hỏi thường thấy đặt ra mở đường cho…
11
Tháng 2

AN LẠC TRONG NẮNG THÁNG TƯ
THU VÂN
Nắng tháng tư lung linh ánh ngọc
Trên khung trời An Lạc ấm thân thương.
Từ tám hướng chim về nghe chánh pháp
Khi hồng chung vang vọng đến muôn phương.
Con khép nép trước…
11
Tháng 2

THIỀN VÀ THỞ
BS. ĐỖ HỒNG NGỌC
Câu hỏi đặt ra là vì sao bệnh viện mở ra càng ngày càng nhiều mà lúc nào cũng “quá tải”? Vì sao con người bây giờ tiện nghi dồi dào mà đau ốm triền miên? Vì sao bệnh nhiễm gia tăng và…
11
Tháng 2

CÂU CHUYỆN MỘT CON ĐƯỜNG...
HOANG PHONG
Đức Thích-ca Mâu-ni là vị Phật lịch sử và cách nay đã lâu lắm, đã khám phá ra một Con Đường thật độc đáo, đấy là Con Đường giúp chúng ta loại bỏ mọi khổ đau và tìm thấy một sự…
11
Tháng 2

“CHÍNH MẠNG” VÀ “CẦN”
TƯƠNG ĐỒNG VỀ Ý NGHĨA ĐẠO ĐỨC?
TS. HOÀNG VĂN LỄ
1- Đức Phật chỉ ra “bát chính đạo” để mọi người thực hiện nếu muốn thoát khỏi những nổi khổ trầm luân. Chính kiến, chính định, chính tư duy là những phạm trù…
11
Tháng 2

GIÁO LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẠO PHẬT
Tác giả: ĐẠI ĐỨC DR. WALPOLA RUHALA
Dịch giả: CHÁNH TRÍ (Trích " Présence du Bouddhisme",
Đặc san tạp chí France Asie – 1959)
Sinh sống ở Ấn Độ trong thế kỷ thứ sáu trước Tây lịch, Đức …