LỄ SHINPYU HAY TRUYỀN THỐNG XUẤT GIA GIEO DUYÊN
Bài và ảnh:THÍCH NỮ LIÊN HIẾU
Ba mẹ và các con trong ngày xuất gia
Shinpyu là tiếng Myanmar, nghĩa là xuất gia gieo duyên hay xuất gia tập tu làm tiểu Sa di trong một thời gian ngắn. Lễ…
12
Tháng 2

Câu chuyện lịch sử
CHÙA TRƯỜNG TÍN VÀ SƯ THANH QUÁN
TRONG LÒNG PHẬT GIÁO HÀ NỘI
NGUYỄN ĐẠI ĐỒNG
Trong bài “Vẻ đẹp chùa Tràng Tín” đăng trên báo Hà Nội Mới, thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2008 cho biết: trên mảnh đất còn…
12
Tháng 2

THIỀN SƯ VIÊN THÀNH
VỚI BÀI THƠ KHẮC TRÊN QUẢ QUÝT (1)
HOÀNG NGỌC VĨNH
(Đại học Khoa học Huế)
Thiền sư Viên Thành, húy Công Tôn Hoài Trấp, sinh ngày 17/11/1879 (ÂL). Thân phụ là Công tử thứ 38 Tỉnh Quy. Thân mẫu là bà Vũ Thị…
12
Tháng 2

TÌM HIỂU VỀ THIỀN (tiếp theo)
TRẦN PHI HÙNG
Trong TỪ QUANG tập 1 chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về Thiền qua phần định nghĩa Thiền (Thiền là gì), với các giảng giải, định nghĩa của các bậc Tôn sư, Danh tăng trong và ngoài nước, các độc giả…
12
Tháng 2

HOA TÌNH THƯƠNG
CHÍNH TRUNG
Em thấy chăng
Cụm hoa kìa, trước ngõ
Suốt bốn mùa
Tươi tắn dưới phong sương
Ai có hỏi
Hoa chi mọc nơi đó
Ta mỉm cười
Đáp họ, Hoa Tình Thương !
♥ ♥ ♥
Loài hoa ấy
Giữa…
12
Tháng 2

PHẬT GIÁO TIỂU THỪA
TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER NAM BỘ
LÊ SƠN PHƯƠNG NGỌC
Từ những năm đầu Công nguyên, các dân tộc ở Đông Nam Á đã rất quen thuộc trong việc trao đổi sản phẩm với các thương nhân Ấn Độ. Vào Thế kỷ thứ 3…
12
Tháng 2

NĂM PHÁP MÔN PHƯƠNG TIỆN NIỆM PHẬT(1)
THIÊN THAI TRÍ GIẢ ĐẠI SƯ (2) soạn.
Hán dịch: MINH NGỌC
I-Có năm loại thiền:
1-Ngưng tâm thiền
2-Chế tâm thiền
3-Thể chân thiền
4-Phương tiện tùy duyên thiền
5-Tức nhị biên phân…
12
Tháng 2

TẢN MẠN CHUYỆN THỜ CÚNG
VU GIA
Dân tộc ta cũng như nhiều dân tộc khác trên thế giới, trong buổi đầu bình minh lịch sử, họ phải đối diện với thiên tai, dịch bệnh, với những hiện tượng mà tri thức con người lúc đó chưa giải đáp cũng như…
12
Tháng 2

VĂN HÓA GIẢI THOÁT
TS. HOÀNG VĂN LỄ
Khái niệm về văn hóa nói chung, chỉ ra tất cả những sáng tạo của con người, là những gì trong tự nhiên không có. Tuy vậy, trong từng nét văn hóa, nếp sống, lối sống và lẽ sống là biểu hiện văn…
12
Tháng 2

“DĨ VÔ SỞ ĐẮC CỐ”
MINH GIÁC
Phật tử nào thường hay trì kinh đều có tụng bài “Bát-nhã tâm kinh” trước khi chấm dứt nghi thức.
Nội dung bài Bát-nhã tâm kinh nằm trọn trong một chữ “KHÔNG”. Đó là cái tuyệt đối vô cùng mầu nhiệm, bao trùm…