ĐẠI SƯ, PHÁP SƯ, THÁI SƯ
NGUYỄN ĐẠI ĐỒNG
Đại sư, Pháp sư, Thái sư là những danh từ chúng ta thường gặp trong các sách về Phật giáo, Đạo giáo và lịch sử.
1. Đại sư
Theo Từ điển Nho, Phật, Đạo1 thì Đại sư là…
27
Tháng 7

BỔN NGUYỆN
HƯƠNG LIÊN
Chánh niệm hãy tinh cần
Đức Phật Tổ ban ân
Thân tâm hằng thanh tịnh
Xa phiền não lục trần.
Hoa giác nở trắng trong
Tuổi thơ thoát cõi hồng
Theo gương thầy giáo…
27
Tháng 7

MẤY ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA NI GIỚI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI
DƯƠNG HOÀNG LỘC
1. Dẫn nhập
Gần hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI đã trôi qua và đây được xem là một giai đoạn quan…
27
Tháng 7

Trang thơ VÂN HÀ
MÙA BÁO HIẾU
Mỗi năm vào tháng Bảy
Mùa Vu lan lại về
Hương trầm lan trong gió
Chuông buồn đuổi si mê
Trăng tròn nhẹ lên cao
Con thấy lòng nao nao …
27
Tháng 7

NỘI QUÁN CỦA PHẬT GIÁO - NHẬN THỨC LUẬN ĐỘC ĐÁO
HOÀNG THỊ THƠ
Bài viết này tập trung làm sáng tỏ ý nghĩa của nhận thức “nội quán” độc đáo của Phật giáo, với ba ý chính: 1 - Nội quán - một tiếp…
27
Tháng 7

ÂN ĐỨC SINH THÀNH
Nhạc và lời: HẰNG VANG
27
Tháng 7

VỌNG THÁI SƠN
HẠNH PHƯƠNG
Thuở ấy, ở quê nhà, tôi nghe ông bác thường gọi cha bằng eng (anh), thằng Lợi bạn học lớp năm trường làng với tôi (lớp một bây giờ), gọi cha bằng chú, con các chú tôi gọi…
27
Tháng 7

SINH TỬ LUÂN HỒI
VŨ ĐÌNH LÂM
Chết - theo nghĩa thông thường nghĩa là chấm dứt sự sống. Vì bản chất sự sống là giả tạm nên sự chết cũng vậy. Sự sống mới bắt đầu ngay sau sự chết. Người sống ở cuộc…
27
Tháng 7

ĐỊA NGỤC KHÔNG NẢN LÒNG CON HIẾU
NGUYỄN VĂN THỨC
Bồ tát Mục Kiền Liên
Dẫu thần thông quảng đại
Cũng đành rơi nước mắt
Nhìn bát cơm bốc cháy
Trên tay mẹ khẳng khiu
Phật dạy Mục Kiền Liên…