SỨC SỐNG MÃNH LIỆT CỦA PHẬT GIÁO
NGUYỄN HẢI HOÀNH dịch
Tôi có thể dùng một vài trải nghiệm thiết thân của mình để chứng minh Phật giáo tại Trung Quốc có một sức sống khiến mọi người ngạc nhiên.
Vùng Dư Dao [tỉnh…
09
Tháng 9

YẾU TỐ BẤT NGỜ TRONG BÀI THƠ
BÔNG HỒNG CHO MẸ CỦA ĐỖ HỒNG NGỌC
NGUYỄN THỊ TỊNH THY Giảng viên Đại học Sư phạm Huế.
Bông hồng cho mẹ của bác sĩ – thi sĩ Đỗ Hồng Ngọc là một bài…
09
Tháng 9

CHÙA BẰNG (LINH TIÊN TỰ) HOÀNG MAI, HÀ NỘI
NGÔ THỊ NHUNG CN. Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
Chùa Bằng (có tên chữ là Linh Tiên tự), thuộc sơn môn pháp phái Lâm Tế, tọa lạc tại…
09
Tháng 9

VỀ ĐI CON!
ĐẶNG TRUNG CÔNG
Vừa dẫn xe vào phòng, Hoàng uể oải ngồi phịch xuống nền gạch thở hổn hển. Cái nắng như thiêu như đốt bên ngoài phố làm Hoàng căng thẳng. Lưng ướt đẫm mồ hôi, miệng thì khát đến độ…
09
Tháng 9

PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG
NGƯỜI Ê ĐÊ Ở ĐẮK LẮK HIỆN NAY
(Tiếp theo và hết)
THÍCH TỊNH QUANG
Điểm qua đôi nét về các tôn giáo lớn đã và đang có mặt trên vùng đất Tây Nguyên nói chung, buôn làng người…
08
Tháng 9

ĐẠI TRÍ ĐỘ KIM CANG ĐAO
TẢO CHỬU PHÀM PHU
Như thị ngã văn:
Từ vô thỉ
Có một vật, thật tròn đầy
Không đầu không cuối
Không thiếu không dư
Từ Đông sang Tây, rộng tựa Thái hư …
08
Tháng 9

TỔ ĐÌNH PHỤNG SƠN - CHÙA GÒ
HỮU CHÍ
Cổng tam quan Tổ đình Phụng Sơn. Ảnh HC
Chùa Phụng Sơn, tên chữ là Phụng Sơn Tự, còn có tên là chùa Gò, tọa lạc ở số 1408, đường 3 Tháng 2, phường 2, Quận 11,…
08
Tháng 9

RẰM THÁNG BẢY, NHỚ CƯ SĨ TRẦN VĂN ĐẠI
TS. NINH THỊ SINH
Khoa Lịch sử, ĐHSP Hà Nội 2
Ông sinh năm 1876 ở Quảng Xuyên, Hải Dương. Đậu cử nhân năm 24 tuổi, ông sớm bước vào nghiệp quan trường. Ông…
08
Tháng 9

Quả lành có năm giác quan kỳ diệu
(Kusalaphalànam pañca savimhaya dvàrà) (tt)
Bài 5: CƠ QUAN VỊ GIÁC (LƯỠI)
TUỆ LẠC – NGUYỄN ĐIỀU
Lưỡi là “địa điểm” để các thức ăn và vật uống được tiếp xúc với cơ quan…
08
Tháng 9

Trang thơ
NGUYỄN BÁ HOÀN
Đụng
Quơ tay khoác vội áo nâu
Bước ra ngoài ngõ đụng đầu trăng sao...
Sương
Mong manh mành mảnh tợ tơ
Cũng tròn một giọt để chờ nắng lên...
…