DẤU TÍCH CÁC CHÙA PHẬT GIÁO THỜI NHÀ MẠC Ở HẢI PHÒNG
NGUYỄN ĐẠI ĐỒNG
Hải Phòng là quê hương của Thái tổ Mạc Đăng Dung - người khai sáng vương triều Mạc kéo dài 67 năm (1527-1592) với 5 đời vua tại kinh thành Thăng Long, và cũng có Dương Kinh - kinh…
16
Tháng 4
NỮ THẦN RẮN
TUỆ QUÁN
Anh em nhà trưởng giả
Ngày nọ chợt nhận ra
Cuộc sống vốn vô thường
Thế gian là cõi tạm
Bàn giao lại việc nhà
Xuất gia đời ẩn sĩ.
Tìm khu rừng thanh vắng
Bên dòng sông hiền…
16
Tháng 4
CÚNG DƯỜNG MÙA PHẬT ĐẢN
HUỲNH DŨNG
Mưa đã dứt.
Vừa mới sáng.
Bên trên khung cửa sổ, trời xanh dìu dịu.
Cả những búp non mơn mởn còn đọng giọt mưa đêm. Cả mặt hồ màu xanh lá run gờn gợn như làn da đài các quen ủ kín trong lụa là, giờ…
16
Tháng 4
LUẬN BÀN VỀ 12 NGUYỆN CỦA ĐỨC PHẬT DƯỢC SƯ
MINH NGỌC
Đầu năm Âm lịch, bắt đầu từ mùng 1 tháng Giêng đến hết tháng, theo truyền thống Phật giáo Bắc truyền, các chùa đều tổ chức Đàn tràng Dược sư, để cầu nguyện cho thế giới hòa bình, nhân dân an lạc,…
16
Tháng 4
GIỮ MÃI THƯƠNG YÊU
TÔN NỮ MỸ HẠNH
Giữ giùm tôi nhé nụ cười
Sớm mai chim hót đón mời bình minh
Một ngày phép lạ hiện sinh
Bước chân chánh đạo hữu tình biết bao.
Chân tâm thiền định nhiệm mầu
Tình thương biến cải vết…
15
Tháng 4
VESAK 2025 - NGÀY VUI MÙA SEN NỞ
DƯƠNG KINH THÀNH
Lễ Phật đản năm 1964
Bao nhiêu tuổi đời, là bấy nhiêu mùa Phật đản có sen thơm ngát nở rộ trong lòng, kể từ khi biết chắp tay tín thành hướng Phật. Nhưng kỷ niệm mùa Phật đản vui nhất đời mình,…
15
Tháng 4
ĐỨC PHẬT, NGƯỜI THẮP SÁNG CON ĐƯỜNG HÒA BÌNH CHO NHÂN LOẠI
PHẠM VĂN NGA
Lời người viết:
Bài viết này được trích ra từ tham luận “Cultivating Inner Peace as a Prerequisite for World Peace “(Nuôi dưỡng sự bình an nội tâm là điều kiện tiên quyết cho hòa bình thế giới) gồm 29 trang…
15
Tháng 4
NGÀI ĐẠI ĐỨC YASA
TUỆ ÂN
Đức Phật giáo hóa Yasa
Sau khi Đức Thế Tôn Chuyển Pháp Luân tại Lộc Uyển Isipatana gần thành Bārāṇasī, đã tiếp độ được năm tỳ khưu Koṇḍañña (Kiều Trần Như). Bây giờ, đã có đủ Tam Bảo là Phật Bảo, Pháp Bảo, và Tăng Bảo.
Lúc ấy,…
15
Tháng 4
CHỮ NHO - CHỮ TA - CHỮ VIỆT NAM
NGUYỄN HẢI HOÀNH
Năm 1918, trong bài “Chữ Nho với văn quốc ngữ” đăng trên tạp chí Nam Phong, học giả Phạm Quỳnh viết: “Thử về chốn nhà quê mà đưa cho ông già hay đứa trẻ con tờ giấy chữ Nho hỏi là chữ gì, tất ai…