DỊCH LÝ TRONG BÀI CA DAO CHỮ HIẾU
VIÊN NHƯ
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha.
Cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con.
Là người Việt lớn lên ai mà chẳng biết bài…
19
Tháng 8

TRĂNG QUÊ TÌNH MẸ
Thơ: HỒ ĐẮC THIẾU ANH - Nhạc: HẰNG VANG
19
Tháng 8

HỌC GÌN CHỮ “HIẾU”
ĐOÀN TẤN THUẬN
Tháng Bảy, lễ Vu lan
Mọi người nhắc nhau rằng
Làm con gìn chữ “Hiếu”
Cầu cha mẹ bình an.
Cha mẹ còn hiện tiền
Cần viếng thăm, chăm sóc
Cha mẹ đã…
19
Tháng 8

Ý NGHĨA KHÁI QUÁT
NGÀY RẰM THÁNG SÁU ĀSĀLHAPŪJA
TUỆ ÂN
Căn cứ theo kinh điển Pāli thì ngày Rằm tháng Āsālha chẳng những là ngày khởi điểm mùa an cư kiết hạ của chư Tăng hệ phái Phật giáo Theravāda mà còn đánh dấu những sự kiện quan…
19
Tháng 8

NHỊP THỜI GIAN
HÀNG CHÂU
Tấm thiệp chúc xuân màu vàng nhạt từ quyển sách nằm trong tủ bất chợt rơi ra, Quyên cầm lên xem, ngoài bìa, nét chữ nắn nót rất mềm mại, nghệ sĩ: “Xuân Nhâm Ngọ 2002”, giữa là đóa hoa mai, vài nụ búp nhỏ trên…
19
Tháng 8

LỄ HỘI VU LAN
ĐẶNG HÙNG ANH
Lễ hội Vu lan
Ơn sinh thành, báo đáp chưa toàn...
Giờ biệt đôi đường, dạ xốn xang
Chỉ còn cách hướng về ánh đạo
Nỗi niềm gửi trọn hội Vu lan.
…
19
Tháng 8

KINH VU LAN BỒN
THA LỰC VÀ TỰ LỰC
MINH QUANG
Hằng năm, lễ Vu lan thường được tổ chức trang trọng vào dịp rằm tháng bảy. Đối với người xuất gia, đây là khoảng thời gian thiêng liêng và vô cùng ý nghĩa, nó đánh dấu một…
19
Tháng 8

Trang thơ Nguyễn Bá Hoàn
Vô đề
Ngọn gió nào nối duyên xưa
Té ra vô tận mình chưa trọn lời
Thôi thì thơ rượu ra khơi
Chèo nhau qua ải quên lời nhân gian.
Hoang sơ
Dấu chân ai để…
19
Tháng 8

CON CHIM HAI ĐẦU
LÊ SƠN PHƯƠNG NGỌC
Rất xa xưa ngày trước có một con chim có hai đầu sống nơi chân núi Tuyết Sơn, hai con chim có cùng một thân mà thôi. Một đầu chim tên là Ca lâu trà, đầu chim kia tên là …
19
Tháng 8

VÔ CHIÊU
NGUYÊN CẨN
Chiếc xe chồm lên xoay ngang ra như một con ngựa bất kham. Mặt đường quá trơn loang loáng trong mưa. Tân bậm môi ghì chặt vô lăng, lẩm bẩm: “Đúng là Dốc Lết!”.
Sáu năm xuôi ngược một con đường. Tân thuộc lòng từng…