VẤN ĐỀ CHỮ KHOA ĐẨU
蝌 蚪
THÍCH VIÊN NHƯ
Hình ảnh này được khắc trên đá ở Cảm Tang, đây là bằng chứng cho thấy rằng chữ Khoa đẩu - Nòng Nọc có thật chứ không phải chữ thần tiên; đồng thời đây cũng là…
06
Tháng 2

NGÀY TẾT, NGHĨ VỀ TÍNH KHIÊM TỐN
VU GIA
Giảng và lược giảng Bát nhã Ba la mật đa tâm kinh, không ít cao tăng Việt Nam đã làm và đã in thành sách. Tôi đọc không hết, song những bản tôi đã đọc thấy không thua gì, thậm…
06
Tháng 2

TÁM BƯỚC ĐI ĐẾN HẠNH PHÚC TRONG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG (tt)
MINH BẢN
BƯỚC THỨ TÁM (tt)
Trạng thái trống không của thân chúng ta
Để hiểu biết thế nào những hiện tượng đều trống rỗng trong sự tồn tại thật…
06
Tháng 2

LỬA GIÁC NGỘ
THÍCH LIÊN PHƯƠNG
Đã quên rồi tác giả một lời thơ:
Rồi người sẽ chìm trong tăm tối lạnh
Bóng huy hoàng mùa hạ quá phù du.
“Nhớ lại” cái không còn là thời gian quá khứ “đã” tưởng những gì đến “sẽ”…
06
Tháng 2

Thiền sư Huyền Quang (1254-1334) tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, được kể như một nhà thơ lớn trong nền thi ca Việt Nam và Phật giáo. Những bài thơ của ông phảng phất hương vị thanh thoát, chìm lặng trong vô cùng. Dưới đây bài thơ Hoa Cúc được ông…
06
Tháng 2

Như đã nói, học hỏi, nghiền ngẫm Kim Cang, một người bình thường như tôi hết chưng hửng này đến chới với khác, nhưng chưa có lúc nào chưng hửng và chới với như lúc đọc đến phần kết của kinh! Thực ra với tôi, Kim Cang phần nào cũng là phần kết, câu…
05
Tháng 2

MÙA XUÂN TÂM LINH
TRẦN QUÊ HƯƠNG
1. PHƯƠNG CỎ HẠ
Thế giới ba ngàn nắng một phương
Tình người thắm đượm cõi chơn thường
Ta bà vạn bước chân hoằng hóa
Sáng đẹp trần gian thơm ngát hương.
…
05
Tháng 2

Tăng chúng hôm nay kính lễ Thầy
Thạch trụ thiền môn đạo đức dày
Phước tỏa nhơn thiên không chốn ngại
Lộc thừa tứ chúng hưởng dư đầy.
Năm cũ qua đi, Thầy vẫn khỏe
Xuân về năm mới, Hạc càng lâu
Học đồ tứ chúng nương bóng cả
Gia hạnh tinh thần kẻ áo…