Hòa thượng Khánh Hòa thế danh Lê Khánh Hòa, Pháp danh Như Trí, pháp hiệu Khánh Hòa, sinh năm Mậu Thân (1877) tại làng Phú Lễ, tổng Bảo Trị, quận Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
Ngài sinh trong một gia đình trung lưu, có nề nếp Nho học,…
19
Tháng 1

Hòa thượng Thích Huệ Pháp thế danh Võ Văn Phó, húy Hồng Phó, thuộc dòng Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 40. Ngài sinh năm Tân Mão (1891), tại xã Khánh Hòa, tổng An Lương, huyện Châu Phú, tỉnh Châu Đốc, nay thuộc tỉnh An Giang, trong một…
19
Tháng 1

Quốc sư tên thật là Nguyễn Tấn Giao, sinh năm Kỷ Tỵ (1869) tại làng Phú Thành, phủ An Nhơn, nay là ấp Phú Thành, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Thân phụ là cụ Nguyễn Chánh Niệm, tự Hòa Bình, thân mẫu là cụ Nguyễn Thị Lãnh, ông…
19
Tháng 1

TRẦN THÁI HỌC (sưu tầm)
Một con chuột nhìn qua vết nứt của vách tường và trông thấy một bác nông dân cùng với vợ đang mở một chiếc hộp. “Hẳn là có đồ ăn gì trong hộp?” - con chuột tự hỏi. Nhưng liền…
19
Tháng 1

NGUYỄN THANH VŨ
Thời còn cạo đầu ba vá miểng vùa, cứ đến ngày rằm, tôi thường lon ton theo mẹ lên chùa thắp nhang. Ngôi chùa nhỏ nằm cheo leo bên sườn núi, cổ kính rêu phong với thời gian là chốn an nhiên để…
19
Tháng 1

TRẦN MINH THI
Nhớ những mùa Tết cổ truyền tuổi thơ, cứ mỗi khi đến ngày ba mươi, nội tôi dù đã xấp xỉ 80 tuổi, mắt dù kèm nhèm và tay run rẩy nhưng vẫn chiều lòng đám cháu, chuẩn bị mọi thứ gạo…
19
Tháng 1

TUỆ-NHA
Tết phương xa, không bánh chưng, bánh tét
Gởi tâm tình trong bánh ít quê hương
Nhân dừa đậu, vàng như đồng lúa chín
Mùi lá thơm nhớ bụi chuối sau vườn
Ngày còn nhỏ được mấy khi vào…
19
Tháng 1

HÀNG CHÂU
Trên chuyến xe đò Cai Lậy - Thành phố Hồ Chí Minh, hành khách đa phần là thương buôn. Các dì, các chị giới thiệu trái cây đặc sản của quê mình - nào cam quýt, ổi xá lị, mận hồng đào thích hợp…
19
Tháng 1

TRÍ MINH ĐẶNG HÙNG ANH
BÀI 25: KHÁT NƯỚC
Có anh chàng đi đường khát nước
Mơ chập chờn phía trước có sông
Hắn ta nao nức trong lòng
Nhưng khi đến đó thì không có gì
Cơn khát giục,…