NGUYỄN VĂN QUÝ*
I. Đặt vấn đề
Bối cảnh lịch sử xã hội nước ta từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19 là sự thay đổi liên tục giữa các triều đại, mô hình vua – chúa song song tồn tại, phần nào cho thấy sự bất…
07
Tháng 4

DƯỚI THỜI NGUYỄN PHÚC CHU
NGUYỄN VĂN QUẢNG*
Đến trước năm 1691, thời điểm Nguyễn Phúc Chu lên ngôi Chúa, lãnh thổ của Chămpa (sử sách Đại Việt nhắc đến với tên gọi Chiêm Thành) chỉ còn lại một vùng đất nhỏ bé, khô cằn từ sông Phan…
07
Tháng 4

DƯỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN
NGUYỄN DUY PHƯƠNG*
Khai sinh từ cuộc hôn nhân lịch sử đặc sắc giữa công chúa Huyền Trân (Đại Việt) và vua Chế Mân (Chămpa) năm 1306, nhưng phải đến thời chúa Nguyễn, Quảng Nam mới thực sự trở thành miền đất hứa…
07
Tháng 4

THÍCH VÂN PHONG*
Quốc sư Vạn Hạnh, người khai sáng triều đại nhà Lý, thảo chiếu chỉ dời đô và thiết kế hoạ đồ kiến trúc xây dựng kinh đô Thăng Long với ý nguyện cho nền độc lập lâu dài, thuyết phục đệ tử ưu tú là Thánh…
07
Tháng 4

CỦA THIỀN SƯ THẠCH LIÊM
ĐÀO NGUYÊN*
Hải ngoại kỷ sự là tác phẩm đáng chú ý của Thiền sư Thạch Liêm, tức Đại Sán Hán Ông (1633 – 1704) được viết sau chuyến sang thăm miền Nam Đại Việt vào năm 1695 theo lời mời của chúa…
07
Tháng 4

NGÔ VĂN MINH *
Nguyễn Phúc Chu sinh năm Ất Mão (1675). Thuở nhỏ “hiếu học, chữ tốt, có tài lược văn võ”[1], lớn lên được phong Tộ Trường hầu, làm phủ đệ ở cơ Tả bính. Mùa xuân năm 1691, chúa Nghĩa Nguyễn Phúc Trăn mất, ông được tôn làm…
07
Tháng 4

VỚI CÔNG CUỘC ĐẠI ĐỊNH ĐẤT ĐÀNG TRONG
PGS.TS.TRẦN THỊ MAI*
1.
Nguyễn Phúc Chu (1675-1725), là vị chúa đời thứ sáu trong chín đời chúa Nguyễn. Ông là con trưởng của chúa Nghĩa vương Nguyễn Phúc Trăn. Mẹ ông là Tống Thị Đôi người Tống Sơn, Thanh…
06
Tháng 4

VÕ PHƯƠNG LAN*
Năm 1558, Đoan Quận công Nguyễn Hoàng rời Bắc vào trấn nhậm đất Thuận Quảng. Năm 1802, Nguyễn Phúc Ánh đem quân trở về Thăng Long. Cuộc mở cõi dài 244 năm với 10 đời chúa Nguyễn đã hoàn tất cuộc di dân mở đất lâu dài…
06
Tháng 4

VÕ PHƯƠNG LAN*
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NAM TIẾN CỦA DÒNG HỌ NGUYỄN
Các chúa Nguyễn cát cứ Đàng Trong
Năm 1558, đời vua Lê Anh Tông, Đoan Quận công Nguyễn Hoàng (chúa Tiên) được Trịnh Kiểm cho vào trấn đất Thuận Hóa. Năm 1570, được…
06
Tháng 4

VỚI SỰ NGHIỆP MỞ MANG BỜ CÕI
VÀ PHẬT GIÁO Ở ĐÀNG TRONG
TUỆ KHƯƠNG*
Như chúng ta đã biết, sau khi Đoan Quận công Nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa, thì từng bước tuyệt giao, đối lập với Bình An vương Trịnh Tùng, đưa đất nước đến thời…